Những câu hỏi liên quan
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 3 2021 lúc 20:00

1.

Do A không thuộc hai đường trung tuyến đã cho nên giả sử đường trung tuyến xuất phát từ B, C lần lượt là \(2x-y+1=0;x+y-4=0\)

Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+1=0\\x+y-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left(1;3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC, ta có \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+3=\dfrac{2}{3}\left(x_M+2\right)\\3-3=\dfrac{2}{3}\left(y_M-3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=4\\y_M=3\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(4;3\right)\)

Gọi \(N=\left(m;2m+1\right)\) là trung điểm AC \(\Rightarrow C=\left(2m+2;4m-1\right)\)

Mà C lại thuộc CG nên \(2m+2+4m-1-4=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=\left(3;1\right)\)

Phương trình đường thẳng BC:

\(\dfrac{x-4}{3-4}=\dfrac{y-3}{1-3}\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

Bình luận (1)
Hồng Phúc
13 tháng 3 2021 lúc 20:10

2.

1.

Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-5y+1=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

Gọi I là trung điểm BC, ta có \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AI}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{2}{3}\left(x_I-1\right)\\\dfrac{1}{3}-2=\dfrac{2}{3}\left(y_I-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1}{2}\\y_I=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\)

Gọi \(M=\left(5m-1;m\right)\) \(\Rightarrow C=\left(10m-3;2m-2\right)\)

Mà C lại thuộc CN nên \(10m-3+2m-2-1=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=\left(2;-1\right)\)

Phương trình đường thẳng BC:

\(\dfrac{x-2}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y+1}{-1+\dfrac{1}{2}}\Leftrightarrow x+3y+1=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 20:14

Câu 1: A

Câu 2: C

Bình luận (1)
寂凝控
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 6 2017 lúc 14:14

Câu 2:

12.(x-1)=0

x-1=0/12

x-1=0

x=1+0

x=1

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Loan
22 tháng 6 2017 lúc 14:15

các bn ơi có ai trường THCS Trần Quang Diệu ko ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Doan
22 tháng 6 2017 lúc 14:17

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:26

1.

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\2x-3y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-5;-3\right)\)

Phương trình BC qua B và vuông góc đường cao kẻ từ A có dạng:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ M thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y+1=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{8}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)

M là trung điểm BC \(\Rightarrow C\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)

2.

Do C thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(C\left(c;2c+3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{c+4}{2};\dfrac{2c+5}{2}\right)\)

M thuộc trung tuyến kẻ từ A nên:

\(\dfrac{c+4}{2}+\dfrac{2c+5}{2}-1=0\Leftrightarrow c=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow C\left(-\dfrac{7}{3};-\dfrac{5}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2017 lúc 7:48

Đáp án B

Đường thẳng d cắt trục Ox tại A( 1; 0) và A nằm trên d’.

Lấy điểm:

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:58

Câu 94: B

Câu 95: \(A=\left(-\dfrac{b}{2a};-\dfrac{b^2-4ac}{4a}\right)\)

\(\Leftrightarrow A\left(\dfrac{-2}{2\cdot\left(-1\right)};\dfrac{-\left(2^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot3\right)}{4\cdot\left(-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow A\left(1;4\right)\)

Bình luận (1)
nghuyenhongtrang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 19:58

Câu 2:

a: \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)+7=0\)

=>\(x^2-1-x^2-3x+7=0\)

=>-3x+6=0

=>-3x=-6

=>\(x=\dfrac{-6}{-3}=2\)

b: \(2x^3-22x^2+36x=0\)

=>\(2x\left(x^2-11x+18\right)=0\)

=>\(x\left(x^2-11x+18\right)=0\)

=>\(x\left(x^2-2x-9x+18\right)=0\)

=>\(x\left[x\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)\right]=0\)

=>\(x\left(x-2\right)\left(x-9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=9\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

1: Diện tích cỏ cần thay là:

\(105\cdot68=7140\left(m^2\right)\)

Số tiền BQL sân cần trả là:

\(7140\cdot120000=856800000\left(đồng\right)\)

2:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADE có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình của ΔADE
=>HM//DE

=>BC//DE

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{DBM}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

=>AD=BC

mà \(MD=\dfrac{AD}{2};MB=\dfrac{BC}{2}\)

nên MD=MB

=>ΔMBD cân tại M

=>\(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDB}=\widehat{EDB}\)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=>DB là phân giác của góc ADE

Bình luận (0)
lê thị khánh huyền
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 7 2019 lúc 11:32

\(A=\frac{2x+1}{x-3}\)

a) \(A=0\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+1\)và x - 2 cùng dấu

Sau đó xét 2 TH: Cùng dương và cùng âm

Bình luận (0)